Share to:

 

Dubni

Dubni, 105Db
Tính chất chung
Tên, ký hiệudubni, Db
Phiên âmđúp-ni
Hình dạngkhông rõ
Dubni trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Ta

Db

(Upp)
rutherfordidubniseaborgi
Số nguyên tử (Z)105
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)[268]
Phân loại  kim loại chuyển tiếp
Nhóm, phân lớp5d
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 5f14 6d3 7s2
(dự đoán)
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 32, 11, 2
(dự đoán)
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtkhông rõ
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa5
Bán kính liên kết cộng hóa trị149 (ước lượng)[1] pm
Thông tin khác
Số đăng ký CAS53850-35-4
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của dubni
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
262Db syn 34 s[2][3] 67% α 8,66, 8,45 258Lr
33% SF
263Db syn 27 s[3] 56% SF
41% α 8,36 259Lr
3% ε 263mRf
266Db syn 22 min[3] SF
ε 266Rf
267Db syn 1,2 h[3] SF
268Db syn 28 h[3] SF
ε 268Rf
270Db syn 23,15 h[4] SF
bảng này chỉ bao gồm các chu kỳ bán rã hơn 5 s

Dubni (phát âm như "đúp-ni"; tên quốc tế: dubnium) là một nguyên tố hóa học với ký hiệu Dbsố nguyên tử 105. Đây là nguyên tố tổng hợp có tính phóng xạ, đồng vị bền nhất của nó là 268Db có chu kỳ bán rã 28 giờ.[5] Đây là đồng vị tồn tại lâu nhất của nhóm nguyên tố chuyển tiếp actini và là sự phản ánh khả năng ổn định của lớp gần Z = 108 và N = 162 và sự ảnh hưởng của các hạt thừa trong phân rã hạt nhân. Các thí nghiệm hóa học đã cung cấp đủ bằng chứng cho thấy dubni thuộc nhóm 5 của bảng tuần hoàn.

Lịch sử

Nguyên tố 105 được các nhà khoa học Nga thông báo đầu tiên trong khoảng 1968-1970 tại Viện hợp tác nghiên cứu hạt nhân (Joint Institute for Nuclear Research) ở Dubna, Nga. Năm 1968, công trình nghiên cứu dựa trên việc nhận dạng các phân rã liên quan của nguyên tố 105 để biết hạt nhân sinh đôi dùng phản ứng 243Am(22Ne,xn). Họ tìm thấy phóng xạ anpha 9,40 MeV (mega electron vôn) và 9,70 MeV và cho là các đồng vị 260105 hoặc 261105.

Năm 1970, họ mở rộng nghiên cứu bằng các ứng dụng sắc ký gradient nhiệt và nhận dạng bằng sự phân hạch tự phát. Họ quan sát chất hoạt động 2.2 s SF trong một mẫu nhỏ có các đặc điểm giống niobi và gán cho nó là 261DbCl5.

Vào cuối tháng 4 năm 1970, các nhà nghiên cứu dẫn đầu là Albert Ghiorso làm việc tại đại học California, Berkeley đưa ra sự tổng hợp của 260Db một cách thuyết phục trong phản ứng:

249
98
Cf
+ 15
7
N
260
105
Db
+ 4 n

Nhóm này tuyên bố rằng 260Db phân rã sinh ra hạt anpha 9,10 MeV có chu kỳ bán rã 1,6 giây là 256Lr. Dữ liệu phân rã đối với 256Lr trùng khớp với các giá trị tham khảo chứng minh cho các tuyên bố của họ.

Các kết quả từ các nhà khoa học Berkeley đã không có xác nhận từ các phát hiện của các nhà khoa học Liên Xô về phân rã anpha 9,40 MeV hoặc 9,70 MeV của 260Db.

Năm 1971, nhóm nghiên cứu người Nga đã làm lại phản ứng dùng một hệ thống cải tiến và đã xác nhận dữ liệu phân rã đối với 260Db bằng phản ứng:

243Am + 22Ne → 260Db + 5 n

Năm 1976, nhóm khoa học Nga tiếp tục nghiên cứu của họ về phản ứng dùng sắc ký gradient nhiệt và đã xác nhận sản phẩm 260DbBr5.

Năm 1977, tất cả nghi ngờ đã được xua tan bởi sự phát hiện nguyên tố X-ray L của đồng vị lawrenxi từ phản ứng:

249Cf + 15N → 260Db + 4 n

Năm 1992, TWG xem xét các tuyên bố của hai nhóm nghiên cứu và kết luận rằng công nhận các kết quả phát hiện của hai nhóm.[6]

Đặt tên

Nhóm nghiên cứu người Mỹ đã đề xuất đặt tên nguyên tố mới là hahnium (Ha), theo tên của nhà hóa học Đức Otto Hahn. Do đó, tên gọi này được hầu hết các nhà khoa học sử dụng và xuất hiện trong nhiều bài báo xuất bản lúc đó. Trong khi đó, các nhóm người Nga đề xuất đặt tên là nielsbohrium (Ns) theo tên nhà vật lý hạt nhân Đan Mạch Niels Bohr.

Cuộc tranh cãi về cách đặt tên đã nổ ra giữa hai nhóm. Khi đó, IUPAC tạm đặt tên unnilpentium (Unp), là tên theo hệ thống. Những cố gắng để dung hòa vấn đề này, năm 1994, IUPAC đề xuất tên gọi là joliotium (Jl), theo tên nhà vật lý Pháp Frédéric Joliot-Curie. Hai bên phát hiện vẫn không đồng ý tên gọi cho các nguyên tố 104-106. Tuy nhiên đến năm 1997, vấn đề đã được giải quyết khi chọn tên như hiện nay dubnium (Db), theo tên thị trấn Dubna của Nga, nơi đặt trụ sở Viện hợp tác nghiên cứu hạt nhân (Joint Institute for Nuclear Research). IUPAC cho rằng phòng thí nghiệm Berkeley đã nhiều lần phát hiện ra các nguyên tố và đặt tên như berkeli, californi, americi và do đó chấp nhận các tên gọi rutherfordiseaborgi cho các nguyên tố 104 và 106 cần được bù lại bằng cách công nhận những đóng góp của nhóm nghiên cứu người Nga trong việc phát hiện ra các nguyên tố 104, 105 và 106.[7][8]


Tham khảo

  1. ^ Chemical Data. Dubnium - Db, Hội Hóa học Hoàng gia
  2. ^ Münzenberg, G.; Gupta, M. (2011). “Production and Identification of Transactinide Elements”: 877. doi:10.1007/978-1-4419-0720-2_19. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  3. ^ a b c d e Six New Isotopes of the Superheavy Elements Discovered. Phòng thí nghiệm Berkeley. 26 tháng 10 năm 2010
  4. ^ Oganessian, Yu. Ts.; Abdullin, F. Sh.; Bailey, P. D.; Benker, D. E.; Bennett, M. E.; Dmitriev, S. N.; Ezold, J. G.; Hamilton, J. H.; Henderson, R. A. (2010). “Synthesis of a New Element with Atomic Number Z=117”. Physical Review Letters. 104. Bibcode:2010PhRvL.104n2502O. doi:10.1103/PhysRevLett.104.142502. PMID 20481935.
  5. ^ Physical experiments determined a half-life of ~16 h whilst chemical experiments provided a value of ~32 h. The half-life is often taken as ~28 h due to the higher number of atoms detected by chemical means
  6. ^ Barber, R. C.; Greenwood, N. N.; Hrynkiewicz, A. Z.; Jeannin, Y. P.; Lefort, M.; Sakai, M.; Ulehla, I.; Wapstra, A. P.; Wilkinson, D. H. (1993). “Discovery of the transfermium elements. Part II: Introduction to discovery profiles. Part III: Discovery profiles of the transfermium elements (Note: for Part I see Pure Appl. Chem., Vol. 63, No. 6, pp. 879-886, 1991)”. Pure and Applied Chemistry. 65: 1757. doi:10.1351/pac199365081757.
  7. ^ “Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1994)”. Pure and Applied Chemistry. 66: 2419. 1994. doi:10.1351/pac199466122419.
  8. ^ “Names and symbols of transfermium elements (IUPAC Recommendations 1997)”. Pure and Applied Chemistry. 69: 2471. 1997. doi:10.1351/pac199769122471.

Liên kết ngoài

Prefix: a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Portal di Ensiklopedia Dunia

Kembali kehalaman sebelumnya