Gamma Pegasi là ngôi sao được đặt tên theo định danh Bayer. Mặc dù nó cũng có tên truyền thống là Algenib, tên này cũng được sử dụng cho Alpha Persei. Vào năm 2016, Liên đoàn Thiên văn Quốc tế (IAU) đã tổ chức một Working Group on Star Names (WGSN)[15] để catalog và chuẩn hóa dang từ riêng cho ngôi sao. Bản trình bày đầu tiên của WGSN diễn ra vào tháng 7 năm 2016[16] bao gồm bảng của hai đợt đầu tiên của tên chấp thuận bởi WGSN; với Algenib cho ngôi sao này (Gamma Pegasi) (Alpha Persei đã được đặt tên là Mirfak).
Vào năm 1911, nhà thiên văn học người Mỹ Keivin Burns đã phát hiện rằng vận tốc xuyên tâm của Gamma Pegasi đã thay đổi một chút. Điều đó được xác nhận vào năm 1953 bởi nhà thiên văn học người Mỹ D. Harold McNamara, người đã xác định nó là một biến Beta Cephei.[4] (Tại thời điểm này ông ấy thực sự xác định nó là một ngôi sao Beta Canis Majoris, sau đó nó được chỉ định là biến Beta Cephei.)[19] Nó có chu kỳ xung xuyên tâm là 0.15175 ngày (3.642 giờ), nó còn cho thấy có hành vi của một ngôi sao loại B xung chậm (SPB) với ba tần số xung bổ sung.[4]Cấp sao biểu kiến của nó thay đổi trong khoảng từ +2.78 đến +2.89 trong quá trình của mỗi chu kì xung.
Ngôi sao được tuyên bố là có từ trường (Butkovskaya & Plachinda [2007]), điều này không còn chính xác nữa khi có thêm các nghiên cứu về nó. Neiner et al. (2014) đặt giới hạn trên cho cường độ từ trường lưỡng cực khoảng 40 G.[21]
^ abcdCrawford, D. L.; Barnes, J. V.; Golson, J. C. (1971), “Four-color, H-beta, and UBV photometry for bright B-type stars in the northern hemisphere”, The Astronomical Journal, 76: 1058, Bibcode:1971AJ.....76.1058C, doi:10.1086/111220
^Gies, Douglas R.; Lambert, David L. (ngày 10 tháng 3 năm 1992), “Carbon, nitrogen, and oxygen abundances in early B-type stars”, Astrophysical Journal, Part 1, 387: 673–700, Bibcode:1992ApJ...387..673G, doi:10.1086/171116
^ abAbt, Helmut A.; Levato, Hugo; Grosso, Monica (tháng 7 năm 2002), “Rotational Velocities of B Stars”, The Astrophysical Journal, 573 (1): 359–365, Bibcode:2002ApJ...573..359A, doi:10.1086/340590. The zero value is for v sin i, so v and/or i must be small.
^McNamara, D. H. (tháng 6 năm 1953), “Gamma Pegasi: A Beta Canis Majoris Star of Small Velocity Amplitude”, Publications of the Astronomical Society of the Pacific, 65 (384): 144, Bibcode:1953PASP...65..144M, doi:10.1086/126561